Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018

CAFFE TRÒ CHUYỆN: "PHƯƠNG TÂY CÓ NHIỀU HÌNH THỨC QUẢNG CÁO QUÁ"

TÁC GIẢ: PHẠM MINH TRÍ(CN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ)
Phản biện: https://www.luatkhoa.org/2018/07/dung-bong-da-de-dau-tranh-dan-chu-cau-chuyen-brazil/
https://www.luatkhoa.org/2018/07/world-cup-cang-dan-chu-cang-thanh-cong/


Treo bảng dân chủ, chứ chưa biết "dân chủ " là gì?, chỉ biết ờ thì "dân chủ", một cách hoành tráng của phương Tây,  hàng trăm năm nay rồi!


Dân chủ... Dân chủ!

     Nếu như sân bóng đá mà có nhiều băng rôn như các anh viết thì khán giả xem bóng đá trên ngay trong nhà thi đấu, hay xem trên truyền hình trên khắp mọi nơi, người ta sẽ cười rầm lên rằng "có bị gì không vậy?". 
Kết quả hình ảnh cho cổ vũ bóng đá
ĐÂY MỚI LÀ CỔ VŨ. ảnh minh họa 
   Người ta chỉ nghe thuật ngữ này trong học thuật, vận dụng vào các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, chứ nào giờ ai đem vào trong các môn thể thao vốn để giải trí và rèn luyện thể lực. 
    Người xem bóng đá sẽ chú ý nhiều khi cổ động viên tung hô, cổ vũ cái băng rôn đó, nhưng người xem chỉ xem cho vui, kết quả cuối cùng nằm ở tỉ số bàn thắng, người xem bóng đá chỉ quan tâm đến mỗi việc ấy. 
   Nhiều người cùng "bồ nhà" với nhau, không lẽ anh cổ vũ, tung hô cái băng rôn đó, thì không lẽ tôi ngồi yên, phải nhập bàn-nhập tiệc cùng anh, cho nó có bàn có mâm vậy mà!
    Đầu tư vào thể thao tức nhiên có lợi, nhưng không phải quốc gia nào cũng có lợi thế đối với môn thể thao vua này, dường như phương Tây chơi bóng đá có lợi thế, vì ba lý do
 Một là, thể lực của người phương Tây to hơn người Phương Đông
 Hai là, Tiền thân của các quy luật chơi là giữa thế kỷ 19 ở Anh, trong khi đó ở thời chiếm hữu nô lệ, phong kiến Phương Đông cũng có, nhưng nó không đặt ra quy luật.  
Ba là: Chơi hết mình, còn thắng thua là "thiên thời, địa lợi". 
  Các quốc gia không có lợi thế ở các môn thể thao vua này không thể đầu tư với nhiều khoản tiền khủng như các nước Phương Tây được mà họ dành vào đầu tư việc khác.
  Ví dụ nếu như có "bán độ" xảy ra trong bóng đá thì nó sẽ "không công bằng", không công bằng trong trò chơi giải trí thì nó đâu còn thú vui giải trí và rèn luyện thể lực. 
   Nếu so tài các môn thể thao trí tuệ như cờ vua, cờ tướng, hay võ thuật, thì ngược lại tỉ số phần thắng sẽ là các nước Phương Đông. 
Theo như báo chí đăng tin,  kể từ năm 2015 đến năm 2025, Bắc Kinh quyết tâm tạo ra một nền thể thao có giá trị lên tới 850 tỷ USD (tổng giá trị toàn bộ nền thể thao toàn cầu trong năm 2015 là khoảng 400 tỷ USD). Khác với việc Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và Bộ Tư pháp Mỹ phải rất vất vả để đưa một vài hình ảnh của Liên đoàn Bóng đá Thế giới (FIFA) vào hệ thống sách giáo dục thì Bắc Kinh có thể nhanh chóng tập hợp 30 chuyên gia về bóng đá và xây dựng lên bộ sách dạy bóng đá cơ bản áp dụng bắt buộc cho các học sinh tiểu học và trung học.(xem ở đây)
 Nhớ lại, Vào ngày 6 tháng 4 năm 1971, khi đang ở Nagoya, Nhật Bản để tham dự giải vô địch bóng bàn thế giới lần thứ 31, đội tuyển bóng bàn Hoa Kỳ đã nhận được một lời mời đến thăm Trung Quốc. Ngày từ những năm đầu của nền Cộng hòa Nhân dân, thể thao đã đóng một vai trò quan trọng trong ngoại giao của Trung Quốc, luôn bám sát khẩu hiệu "hữu nghị là số một, tranh tài là thứ hai". 
Nếu như "Giao lưu, hữu nghị, và tranh tài" thì đem dân chủ trên sân bóng không phải là tró nực cười của khán giả xem bóng đá chăng?
     Không ai treo băng rôn "Dân chủ" trên sân bóng, người ta chỉ mặt áo, đeo băng rôn quốc kỳ và với khẩu hiệu "chiến thắng". 
      

  






Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét