Thứ Ba, 3 tháng 7, 2018

TÔ GIỚI ANH TẠI HỒNG KÔNG(PHẦN 2): ĐIỀU ƯỚC NAM KINH 1842- MỘT SỰ THỎA THUẬN TRONG THỜI LOẠN LẠC

TIẾP THEO PHẦN 1: https://khoahocct.blogspot.com/2018/07/to-gioi-anh-tai-hong-kongphan-1-su.html




I. ĐIỀU ƯỚC NAM KINH RA ĐỜI TRONG HOÀN CẢNH NÀO?

     Sau khi Hiệp ước Xuyên Tỵ năm 1841 vừa xong, phía Trung Quốc không ký vào Hiệp ước Xuyên Tỵ chỉ có phía Anh mà đại diện là Elltois. 
   Dã tâm của đế quốc Anh đâu phải dừng ở đó, khi TQ không ký hiệp ước này thì sự suy nghĩ việc bành trướng ở Hồng Kông, một mảnh đất đầy màu mở về kinh tế mà nó được dự báo của Âu Châu cách đó gần trăm năm, nên Người Anh không thể nào bỏ lỡ, quyết lấy đến cùng. 
   Trong sự trỗi dậy của thất bại quân sự của Trung Quốc, với các tàu chiến Anh sẵn sàng tấn công Nam Kinh , các quan chức Anh và Trung Quốc đã thương lượng trên tàu HMS Cornwallis neo đậu tại thành phố. Vào ngày 29 tháng 8, đại diện người Anh, Ngài Henry Pottinger và đại diện của nhà Thanh , Kỳ Anh, Y lí Bố, và Niu Jian đã ký hiệp ước, trong đó có mười ba điều. Hiệp ước đã được Hoàng đế Đạo Quang phê chuẩn vào ngày 27 tháng 10 và Nữ hoàng Victoria vào ngày 28 tháng 12. Việc phê chuẩn đã được trao đổi tại Hồng Kông vào ngày 26 tháng 6 năm 1843. Bản sao của hiệp ước được chính phủ Anh lưu giữ trong khi một bản sao khác được Bộ Ngoại giao lưu giữ.của Đài Loan tại Bảo tàng Cung điện Quốc gia ở Đài Bắc .
Hình ảnh có liên quan
TÀU HMS CORNWALLIS. ẢNH MINH HỌA
HMS Cornwallis là một 74-gun hạng ba tàu chiến tuyến của Hải quân Hoàng gia Anh , ra mắt vào ngày 12 tháng năm năm 1813 tại Bombay 
   Vì sao gọi là những Hiệp ước không bình đẳng trong thời gian này, vì trong thời gian này, các hiệp ước không bình đẳng do những nước đế quốc mà chủ yếu là các quốc gia phương Tây, gây sức ép và áp lực lên chủ quyền quốc gia, hay tiến hành xâm lược bắt buộc các nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hay là các quốc gia nhỏ hơn, ngại quan hệ ký kết những điều ước mà chính phương Tây đưa ra
     Vậy là Cuộc chiến tranh thuốc phiện phát sinh từ nỗ lực của Trung Quốc nhằm ngăn chặn buôn bán thuốc phiện . Các thương nhân nước ngoài (chủ yếu là người Anh) đã xuất khẩu thuốc phiện bất hợp pháp chủ yếu từ Ấn Độ sang Trung Quốc từ thế kỷ 18, nhưng thương mại này tăng đột biến từ khoảng năm 1820. Kết quả là nghiện ngập ở Trung Quốc gây ra sự gián đoạn kinh tế và xã hội nghiêm trọng. Vào mùa xuân năm 1839, chính phủ Trung Quốc đã tịch thu và tiêu hủy hơn 20.000 rương thuốc phiện - khoảng 1.400 tấn thuốc được các thương gia Anh lưu kho tại Quảng Châu. 
   Bằng các quy định của nó,Anh yêu cầu Trung Quốc phải trả những chi phí cho Anh trong điều khoản của Hiệp ước Xuyên Tỵ  năm 1841, Hồng Kông phải thuộc về Anh và tăng số lượng hiệp ước mà người Anh có thể giao dịch và cư trú ở Quảng Châu. Trong số bốn cảng được chỉ định bổ sung là Thượng Hải, sự tiếp cận của người nước ngoài ở Thượng Hải, Quảng Châu, Hồng Kông, Ma Cao, QUảng Đông, Thiên Tân đã trở thành trung tâm thương mại, kinh tế cho Trung Quốc, sau thời gian mà Từ Hi Thái Hậu xẻ những mảnh đất giàu có của quốc gia mình cho các nước Tây Dương, lúc đó nhiều chiếu vụ của hoàng đế Quang Tự được đưa ra nhưng không có triều thần nào làm theo,ông bị quản thúc tại Triều Đình, bởi vì thế, sau này khi nghiên cứu kỹ lại thì những chiếu vụ của Hoàng đế Quang Tự nếu như được thi hành, thì Trung Quốc sẽ mở cửa và canh tân không bị các nước Tây Dương đặc làm tô giới của họ trong những năm "các nước tranh giành bá chủ". 
   Trước đó, Thời kỳ Đồng Trị cai trị, ông vua hoang dâm vô độ, khát mỹ nữ, không lo chuyện triều chính, bị nhiếp chính bởi các triều thần, nên có chuyện để cho Anh, Mỹ và các nước Tây Dương xâm chiếm. Khi Quang Tự lên ngôi thì chuyện đã rồi thì sau còn cách cứu vãn, đành đưa ra các chiếu vụ, kế sách để cải cách, hướng về Tây Dương, nhưng do bản chất phong kiến lạc hậu, không dám cải cách, đã làm cho cơ hội xâm chiếm của các nước Tây Dương bùng khởi. Để Phổ Nghi-ông vua cuối cùng triều đại phong kiến Trung Hoa cũng Tây Hóa. Sau đó Cách Mạng Tân Hợi năm 1912 của Tôn Trung Sơn bắt đầu để cho  trăm năm Trung Hoa chuyển kế sách mới. 
Kết quả hình ảnh cho the bogue treaty
tranh vẽ những người nghiện Thuốc Phiện
    Hiệp ước Bogue bắt đầu từ tháng 8/1843 bổ sung cho Điều ước Nam Kinh 1842, và đây là Hiệp ước gây áp lực cho triều Đình Mãn Thanh, khi Các điều khoản quan trọng của hiệp ước đã trao quyền ngoại giao và tình trạng quốc gia được ưu tiên nhất cho Anh( có thể là các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao đầu tiên của Anh tại Trung Quốc). 
   Hiệp ước đã đưa ra các quy định chi tiết về thương mại Trung-Anh và các điều khoản cụ thể theo đó người Anh có thể cư trú tại các cảng mới khai trương của Thượng Hải , Ninh Ba, Hạ Môn , Phúc Châu và Quảng ChâuTrong khi người Anh được phép mua tài sản trong các cảng hiệp ước và cư trú ở đó với gia đình của họ, họ không được phép đi đến nội địa của Trung Quốc hoặc buôn bán ở đó.
   Hiệp ước Nam Kinh và Hiệp ước Bogue đã mở đường cho việc chinh phục Trung Quốc của các nước phương Tây, Hiệp ước đã củng cố "sự mở cửa" của Trung Quốc đối với thương mại nước ngoài trong sự trỗi dậy của Chiến tranh Đệ nhất và cho phép người Anh cư trú ở các vùng của Trung Quốc, vốn chưa được mở cho người nước ngoài trước đây. Năm 1845, chính quyền nhà Thanh và chính quyền Anh đã ban hành các quy định của Thượng Hải về đất đai, mở đường cho nền tảng của Tổ chức quốc tế ở Thượng Hải (1862-1941) . Các thỏa thuận tương tự đã được ký kết tại các cảng hiệp ước khác, tạo ra một sự phân chia xã hội giữa người châu Âu và công dân Trung Quốc tại các thành phố. Ngày ấy Thượng Hải là đất phồn vinh màu mỡ cho các đại gia và những người muốn tranh đoạt làm bá chủ. Sự xáo trộn và tranh đoạt đó khi có tình huống xảy ra điều do Ngài Lãnh Sự tại đó quản lý. Tám nước vào một bến Thượng Hải( quận Hoàng Phố, giữa Trung Sơn, Trung Quốc ngày nay), đó là nơi tàu thuyền, thương gia, khách nước ngoài lui tới để làm ăn, trong đó có Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, Hà Lan, Bỉ, Nga. 
   Về nội dung và sự kiện diễn ra : http://www.midley.co.uk/Nanking/NANKING_JICH.htm 
    (có thể dùng phần mềm để dịch.)
Kết quả hình ảnh cho Bogue treaty 1843
Tranh Vẽ Hiệp ước Nam Kinh 1842
III. KẾT LUẬN
 Sự nhượng bộ, hay là bản chất thời kỳ này các Phương thức ngoại giao của Trung Quốc còn quá lạc lõng, chưa có trình tự và cũng chưa có nghệ thuật, chưa có những học giả xuất sắc ngành ngoại giao, hay chưa có những kỹ năng ngoại giao theo lối Tây, hay là do sự lớn mạnh của Người Tây Dương về vũ khí và thương mại. Có lẽ, đoán mò thì ai cũng có thể đoán, nhưng giải thích một điều chắc chắn nhất thì có lẽ phải đi vào một cuộc tranh luận sôi nổi để tìm ra đáp án. Vì một chủ thể nhưng các khách thể có thể nhìn chủ thể đó dưới con mắt của các khách thể khác nhau, tranh luận học thuật đã khó thì tranh luận quan điểm cá nhân còn khó hơn. 
    Nhưng qua hai Hiệp ước và tình hình xã hội TQ lúc bấy giờ cũng đã nhận biết rằng sự suy yếu của chế độ phong kiến và là con đường cho các quốc gia phương Tây đi đến để sau này 100 năm sau, Trung Quốc đã có những cơ hội, cơ sở Kỹ thuật, và phương pháp để tạo ra một bước ngoặt mới cho thế kỷ 21. 



   

    
    

     




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét