Chủ Nhật, 11 tháng 2, 2018

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CHÍNH TRỊ RỘNG LỚN CỦA NATO ĐÃ-ĐANG-SẼ CÒN TIẾP TỤC CHI PHỐI ĐẾN CÁN CÂN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ


Các thành viên thực hiện NHÓM  CN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ( các thành viên Đàm Anh Dũng, La Văn Tý, Phạm Minh Trí, Quán Lê Vy, và sinh viên Lào Buaola)

       BÀI ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

CHIẾN LƯỢC MỚI VÀO THẾ KỶ 21 CỦA NATO, VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG VỚI CÁC THÀNH VIÊN QUANH TRỤC NATO
Một sự nhất trí xuyên Đại Tây Dương về các vai trò và sứ mệnh của NATO và về chiến lược của mình để đối phó với những thách thức về an ninh là rất cần thiết nếu NATO có chức năng tối ưu. Khái niệm Chiến lược là tài liệu cốt lõi của NATO thiết lập và phản ánh sự đồng thuận xuyên Đại Tây Dương này. Rõ ràng, như môi trường an ninh mà NATO phải đối mặt với những thay đổi, vì vậy Khái niệm Chiến lược của Liên minh phải được cập nhật định kỳ. Khái niệm hiện nay bắt đầu từ năm 1999, khi NATO có 19 thành viên so với 29 nước hiện nay và khi NATO tập trung nhiều vào các thách thức ở châu Âu hoặc ngoại vi của châu Âu. 
Rõ ràng Khái niệm Chiến lược mới phải được xây dựng và phê duyệt bởi tất cả 28 Đồng minh hiện tại, không chỉ tính đến những thách thức an ninh đã phát triển như sự nhấn mạnh mới về phổ biến vũ khí hạt nhân, tình trạng thất bại, vi phạm bản quyền, nguồn cung cấp năng lượng, khủng bố và biến đổi khí hậu, nhưng cũng như cách NATO đã thích nghi và biến đổi trong thập kỷ qua để có thể giải quyết tốt hơn những thách thức này. Khái niệm Chiến lược mới do đó sẽ không chỉ là một tài liệu phân tích, cần phải thay đổi hơn nữa liên minh và các cấu trúc và khả năng quốc phòng của họ để thành công trong việc đáp ứng các nhiệm vụ cốt lõi của NATO trong thế kỷ 21. 
Quá trình dẫn tới Khái niệm Chiến lược mới sẽ là một quá trình toàn diện. Tất cả các đồng minh, từ lớn nhất đến nhỏ nhất, sẽ được tham vấn và tham gia tích cực. Hơn nữa, quá trình cần phối hợp các đối tác trong Hội đồng Đối tác Euro-Atlantic, Đối thoại Địa Trung Hải và Sáng kiến ​​Hợp tác Istanbul, cũng như các đối tác trên toàn cầu. Quá trình cần phải minh bạch và thu hút các tổ chức quốc tế quan trọng khác như EU và LHQ cũng như các tổ chức phi chính phủ và tất cả những người trong cộng đồng chiến lược, những người tin rằng họ có một cái gì đó hữu ích để đóng góp và chuyên môn để cung cấp.
Các đồng minh quanh trục NATO có những thuận lợi về quân sự, chính trị và an ninh quốc gia, mục tiêu phòng thủ chính là cái mà NATO đặt ra trong thời buổi đầu tiên thành lập. Với sự hổ trợ của các nước lớn bao gồm: Anh, Pháp và Mỹ làm cho các nước thành viên tham gia không phải e ngại với các quốc gia và các tổ chức khác, các đồng minh của NATO được bảo vệ bởi một hàng rào phòng thủ quân sự mạnh mẽ.
Từ một mục tiêu quân sự của các nước Phương tây thành lập nhằm để thực hiện “chính sách ngăn chặn làn sóng đỏ’’, và thực hiện “diễn biến hòa bình” và chống chọi với thế lực lớn từ các nước cộng sản ngày ấy khởi xướng là Tổng thống Truman và người đồng cấp là Thủ tướng Anh Winston Churchill , sau năm 1991 thì NATO càng lại khẳng định được vị thế của mình để bảo vệ đồng minh lâu đời của mình.
Kết quả hình ảnh cho CHÍNH SÁCH NGĂN CHẶN
TỔNG THỐNG TRUMAN NGƯỜI ĐƯA RA CHÍNH SÁCH NGĂN CHẶN
NATO VÀ ANH: là một chiến lược đồng minh lâu rồi, luôn thắt chặt lẫn nhau, từ thời kì khai sinh ra NATO, thì NATO là một sức mạnh của Anh, và Mỹ, Pháp, và các thành viên khác sáng lập. Ngày nay, do sự tụt hậu của Anh trong vấn đề Brexit đã  dẫn đến việc Anh mất đi tầm quan trọng trong khối NATO này, nhưng vai trò của Anh thì gần như không thể mất( theo reute), và tức nhiên muốn rút khỏi Nato thì lại là một vấn đề rất khó khăn, và phức tạp,họ có thể biến thành kẻ thù sau khi họ rút khỏi NATO. Như theo điều 13 của NATO thì các nước thành viên có thể rút khỏi NATO, nhưng muốn rút khỏi là nó phải thông qua Hoa Kỳ.
NATO VÀ CANADA: là một trong những quốc gia thành viên đồng sáng lập ra NATO, mà các quốc gia thành viên của NATO gần như có mối quan hệ mạnh mẽ với Canada vì quốc gia này, có nền kinh tế và quân sự đứng thứ 5 của thế giới. Dự toán mà ngân sách của Canada bổ sung cho nguồn ngân sách quốc phòng và rất rộng lớn, trong khi đó việc cắt giảm chi tiêu cho EU để bổ sung vào NATO chính là việc mà Canada muốn hướng tới chiến lược đồng minh quân sự, phòng thủ lâu dài với NATO.
NATO VỚI THỔ KỸ KÌ(GÀ TÂY): Chính quyền của TT Esdojgan  muốn đi vào việc tách khỏi NATO, mà phối hợp với Nga để nhằm 2 mục tiêu chính là xác định ranh giới của Thổ nhĩ Kỳ với các nước láng giềng, bằng phương pháp hòa giải hòa bình trong khu vực Trung Đông, vốn bất ổn từ bấy lâu nay, hai là không chấp nhận việc người Kurd ngành độc lập, nhưng các phiến quân của người Kurd đâu muốn cho Thổ Nhĩ Kỳ thống trị lâu dài vì mục tiêu quân sự của mình, Người Kurd quyết độc lập, đi theo XHCN, vậy thì xung đột lại diễn ra sâu sắc, mới đây, Lực lượng quân đội người Kurd đã nổ súng ở Ankara là thành trì của Thổ nhĩ Kỳ, và istanbun vào cuối tháng 1-2018 vừa qua, làm cho lực lượng quân chính phủ phải bắn chết hàng chục quân nhân người Kurd, Uỷ ban Nhân quyền LHQ gọi đó là vi phạm, và đang xem xét về việc có nên giữ Thổ Nhĩ Kỳ ở lại Nato, nhưng quyết định của NATO là sẽ giữ lại, dù sau giữ lại để không cho gia nhập Nga( theo reute).
Kết quả hình ảnh cho VAI TRÒ CỦA NATO VÀ MỸ
QUÂN ĐỘI NATO
VAI TRÒ CỦA MỸ TRONG NATO, VÀ NHỮNG QUYẾT ĐỊNH MỚI
Là một thành viên khởi xướng việc thành lập NATO năm 1949 thì suy cho cùng Mỹ là quốc gia có vai trò quan trọng trong chiến lược cua NATO, sự gắn kết liên minh này cho thấy vừa hỗ trợ và giúp đỡ, mà vừa có sự chi phoối về quyền lực chính trị-quân sự quan trọng của Mỹ và NATO.
Mỹ đang khẳng định NATO để thực hiện 3 vấn đề quan trọng mà Mỹ muốn vạch ra vào thế Kỷ 21. Dựa vào một bằng chứng lịch sử là năm 1949 chính TT Truman đã ký thành lập NATO, và từ đó cả thế giới mà nhất là các nước XHCN điều biết ý đồ và dã tâm của Mỹ và các nước thành viên NATO, đó là chống cộng sản. Năm 1991, thế lực Cộng sản ở  Liên xô và Các nước XHCN ở Đông Âu sụp đỗ, đã giảm bớt phần nào e ngại của NATO, nhưng thế kỷ 21 thì khác, chính sự trỗi dậy của Trung Quốc đã làm cho NATO phải có những chiến thuật mới và phối hợp với Mỹ ở 3 vấn đề:
+ Bắt tay với Mỹ để chống lại sự nổi dậy của các cường quốc hạt nhân, được cho là đe dọa đến thế giới mà đặc biệt là Bình Nhưỡng hay Trung Quốc, Nga
+ Chủ nghĩa Xã hội vẫn còn ở Trung Quốc và các quốc gia khác Như Việt Nam, Triều Tiên, Cuba, hay các nước ở Bắc Phi, với những con số về phát triển kinh tế quá mạnh để Mỹ e ngại về Trung Quốc và Nga có thể Vươt mặt của mình trong tương lai gần, hoặc là sẽ có một tổ chức Wasava mới ở Đông Bắc Á.
+ Kết hợp với nhau để bảo vệ đồng minh chiến lược quan trọng của mình, như giành lấy sự chiếm lĩnh về chính trị ở Trung Đông, hay việc giúp đỡ các quốc gia yếu kém về tranh chấp lãnh thổ và chủ quyền quốc gia, lấy cơ sở là  các thành viên của Hội Đồng Bảo An LHQ.
Kết quả hình ảnh cho NATO VÀ TRUNG QUỐC
Thêm chú thích

MỐI QUAN HỆ GIỮA NGA VÀ TRUNG QUỐC VỚI NATO
Nga và Trung Quốc từ lâu được xem là mối quan hệ vừa hợp tác, vừa đấu tranh của các thành viên trong NATO, vai trò lưỡng cực đó giúp cho mối quan hệ Xích lại gần nhau, về Kinh tế, nguồn tài nguyên, và giao dịch thương mại cần thiết. Dù sao, Nga và Trung vẫn còn chịu sự chi phối bởi đồng Đôla Mỹ và kinh tế vẫn còn lệ thuộc vào nhau, mà khiến cho các quốc gia trong khối NATO vẫn xem Nga và Trung như hai đối tác lớn về kinh tế.
Có ba vấn đề lớn mà NATO với Nga và Trung Quốc phải khiến cho cả thế giới vừa mừng, vừa lo:
+ Với một nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt vô cùng hấp dẫn ở Nga và Trung Quốc đã làm cho các Thành viên của Nato phải tìm cách hợp tác với nhau, để có nguồn dầu mỏ và khí đốt cho các ngành công nghiệp khác trong quốc gia của họ. Phải nói rằng, chính nguồn cung ứng mạnh mẽ về tài nguyên thiên nhiên là chiếc cần câu để cho những con cá vàng mắc câu.
+ Với vai trò là các nước lớn trên thế giới, Trung Quốc lại là Tổng Thư Ký hội đồng bảo an LHQ, Nga và Trung quốc nếu như có mối quan hệ chiến lược đồng minh sẽ là bước cản trở lớn đến NATO, cho nên các lệnh trừng phạt đối với Nga luôn nhấm vào những chiến lược đó.
+ Khi trở Thành một cường quốc thì Nga và Trung Quốc sẽ là bước trở ngại về nền kinh tế, việc làm, các nước XHCN có cơ hội trỗi dậy lần nữa, việc tranh chấp chủ quyền với các quốc gia láng giềng làm cho NATO có cơ hội xem vào để giải quyết.
TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI CỦA NATO VỚI NHIỀU VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
Bốn vấn đề được đặt ra mà đòi hỏi việc liên kết quân sự và hỗ trợ lẫn nhau, vừa khẳng định được vai trò của các tổ chức thành viên của NATO lại là thành viên của LHQ, như Mỹ, Anh, Pháp.
+ Gíup đỡ các thành viên trong khối NATO trong bị về quân sự, khí tài, tác chiến, và cơ sở quan trọng là thiết lập vai trò quân sự và chính trị để cùng nhau thể hiện sự phòng thủ mạnh mẽ trong tổ chức.
+ Chủ nghĩa Khủng Bố được xem là vấn đề có vai trò tác động mạnh mẽ đến an ninh chính trị của cả thế giới, ISIS, các nhóm khủng bố mới nổi, tác động sâu sắc vào Mỹ, và các thành viên khác trong khối liên minh quân sự.
+ Là người hòa giải và bảo vệ các quốc gia yếu hơn, nhỏ hơn, bằng luật pháp quốc tế chính đáng, để giải quyết các bất ổn chính trị ở Trung Đông, ở Đông nam Á, mà nhất là chủ quyền quốc gia, đang là vấn đề quan tâm nhất hiện nay.
+ Thiết lập, củng cố, và bảo vệ trật tự thế giới đa cực của thế kỉ 21, giữ vững an ninh chính trị quốc tế, chứ không phải vì một lý do là chống cộng sản như thế kỉ 20, bảo vệ hòa bình cho toàn thế giới, mà đặc biệt là nói không với vũ khí hạt nhân, được xem là vũ khí hủy diệt loài người, và muốn làm vậy đòi hỏi các bên phải kìm chế bằng biện pháp đàm phán, ngoại giao, và sử dụng đúng Luật pháp quốc tế mà LHQ đã đặt ra.
KẾT LUẬN
Qua đó cho thấy, NATO có những vấn đề quan trọng về mục tiêu, và phương pháp hoạt động, cùng với những chiến lược mới của thế kỉ 21, với những vấn đề mà cả thế giới đang quan tâm.
+ Xác định rõ ràng về nhiệm vụ và chính sách của Nato trong thời đại mới, mở ra chặng đường dài cho sự hợp tác và phát triển của trong và ngoài NATO.
+ Cân bằng luật pháp quốc tế của LHQ đưa ra, vốn là vấn đề mà hiện nay NATO và quốc gia có xung đột phải cần làm ngay, cho sự kìm chế, không phải lạm dụng đến vũ khí hạt nhân.
+ Cho thấy sức mạnh của NATO trong việc phòng thủ quân sự, và là cán cân hòa bình cho những tranh chấp đang diễn ra với các quốc gia đang phát triển chịu sức mạnh của các nước lớn.
+ Tiếp thêm năng lực quan trọng để chống khủng bố, và thiết lập an ninh chính trị trên thế giới.
+ Ảnh hưởng của NATO và Mỹ-Nga-Trung Quốc-EU, là rất lớn, trong khi đó các quốc gia thành viên NATO và Nga-Trung thì cứ diễn ra sự kìm chế lẫn nhau cho sự phát triển của các khu vực này là trung tâm quan trọng của thế giới.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét